Công nghệ thi công

Kỹ thuật thi công tường vây

Kỹ thuật thi công tường vây

"1. Tường vây Tường vây là kỹ thuật công nghệ dân dụng được sử dụng trong xây dựng tường bê tông cốt thép tại khu vực có nền đất yếu gần bờ biển khơi hoặc khu vực có mực nước ngầm cao.Kỹ thuật này thông thường được áp dụng trong việc thi công xây dựng tường chống thấm và thi công nền móng tại khu vực hầm và mặt cắt trơnTường vây còn thường được sử dụng để giảm thiểu khả năng khuếch tán ô nhiễm sau này của các thành phần trong rác thải bằng việc hạn chế rác thải hoặc chất thải gây ô nhiễm tại công trường và sử dụng phương pháp xử lý rác khác nhau.Tường vây phải được sử dụng cùng với các công nghệ khác để đạt được mục tiêu của dự án   

Công nghệ ép cọc

Công nghệ ép cọc

"1. Cọc PHC (Bê tông cường độ cao pretension) Cọc PHC thông thường được sử dụng trong thi công cọc đóng, hoặc cọc ép. Tuy nhiên trong điều kiện thổ nhưỡng phức tạp cần ép cọc xuống vị trí khá sâu trong lòng đất để đường kính cọc phình ra, lúc này không thể áp dụng phương pháp thi công cọc ép.Để khắc phục hạn chế này có thể sử dụng đến phương pháp khoan cọc. Trước tiên, sau khi tạo hố khoan với độ sâu mong muốn và đường kính lớn hơn cọc PHC, đặt cọc PHC vào trong lỗ khoan, sau đó đổ vữa xi măng để lấp đầy các khoảng trống giữa mép hố khoan và mép cọc PHC.Phương pháp này được sử dụng suốt mấy chục năm nay tại các quốc gia phát triển như Hàn Quốc, Nhật Bản, tại Việt Nam phương pháp này mới được tiếp cận chưa lâu.    2. Cọc khoan nhồi Cọc khoan nhồi là một kỹ thuật xây dựng tiên tiến đem lại hiệu quả cao ứng dụng trong nhiều lĩnh vực như công tác nền móng hay xây dựng dân dụng.Kỹ thuật này giúp đào sâu dễ dàng đặc biệt gần các công trình có sẵn hay với các phần đất đá nặng, duy trì độ ổn định của bề mặt nghiêng. Được dùng trong đa dạng các dự án xây dựng cơ sở hạ tầng cơ bản như thi công đường hầm, cầu đường, đê phòng chống lũ...Duy trì bề mặt đất xung quanh công trình gần hoặc cạnh các hố đào, người ta thường kết hợp kỹ thuật này với các kỹ thuật khác như neo đất, neo đá. Kỹ thuật này khá hữu dụng trong phòng chống sạt lở núi, hoặc duy trì ổn định mặt nghiêng để bảo vệ các công trình sẵn có.    3. Cọc Micro Micro pile được ứng dụng rộng rãi trong việc bảo vệ mặt nghiêng, cải tạo mặt bằng, cho đến tăng sức chống đỡ của các kết cấu thuộc phần trên. Nhìn chung cọc micro có đường kính khá đa dạng song tối đa là 300mmTùy theo điều kiện của từng hạng mục áp dụng và tải trọng mà xác định lắp thêm lồng lưới thép vào trong cọc  hoặc thanh thép xoắn ốc vào đường kính được thiết kế.Cọc micro phát huy công năng vượt trội thay thế cho cọc trục đục lỗ ban đầu. Nếu dùng thiết bị khoan cọc, có thể lắp đặt vào phía trong phạm vi khó tiếp cận và nội thất khoảng không thấp, do đó vừa có thể hạn chế tối đa việc tạm dừng hoạt động vừa có thể nâng cấp cơ sở hạ tầng.    4. Cọc sheet pile Sheet pile là những tấm thép có mép lồng vào nhau để giữ đất, được lắp đặt bằng cách sử dụng thiết bị rung và không rung. Sheet pile được lắp đặt tuần tự theo độ sâu thiết kế tùy theo chu vi đào đất dự kiến hoặc đường căn chỉnh đê chắn sóngNhững tấm cọc được lồng vào nhau làm giảm lượng nước ngầm tràn vào, giúp hình thành bức tường tạo sức chống đỡ lâu dài hoặc tạm thời cho mặt đấtĐộ đào đất khá sâu, do đó có thể bao gồm công tác neo để đảm bảo hỗ trợ cho bên bổ sung nếu cần thiết.  

Công nghệ neo đất

Công nghệ neo đất

"

Neo đất là một hệ thống truyền lực vào trong đất bằng cách sử dụng dây neo (dây thép) để cố định bề mặt công trình cơ bản (như tường, kè...) , ổn định mái dốc tránh xói mòn. 

Công nghệ Jet Grouting

Công nghệ Jet Grouting

"Công nghệ Jet Grouting : Là công nghệ yêu cầu kỹ thuật cao và kinh nghiệm đa dạng trên nhiêu công trường  1. Compaction Grouting  Là phương pháp gia cố nền đất yếu, đất có độ lưu động thấp, bằng cách bơm vữa xi măng vào trong nền đất từ đó có thể làm cứng các hố sụt và các khe hở trên mặt đất. Thông thường sau khi đưa ống khoan xuống đến độ sâu tính toán kỹ thuật viên sẽ vừa niêm phong vừa kéo từ từ ống lên vừa kéo vừa bơm vữa, phần vữa bơm làm cứng lỗ tạo thành thân cột trụ. Hỗn hợp vữa xi măng được đưa vào cần khoan sẽ cải thiện nền đất xung quanh, làm tăng độ dày, độ dính bám và độ cứng cho nền đất xung quanh.Đặc trưng: Làm cứng nền đất yếu, gia cố nền đất sụt lõm,  gia cố ngăn nước cho con đê đập nước, có thể thi công tại không gian chật hẹp        2. Jet Grouting Là phương pháp sử dụng hệ thống khoan cắt và trộn vữa tạo thành cọc để cấu thành nền đất có độ cứng cao theo nhiều hình dạng khác nhau.  Jet grouting sử dụng màn hình điều khiển được gắn vào phần cuối máy khoan để tạo nên hình dạng cho nền đất cứng tại công trường Màn hình điều khiển của jet grouting được đặt tới độ sâu tối đa của nền đất cần cải thiện. Sau đó tại cổng màn hình sẽ tiến hành phun vữa tốc độ cao (trộn xi măng bao gồm nước và không khí được chọn lọc). Màn hình và phần cuối máy khoan quay và đi lên theo đó phần vữa phun ra sẽ trộn lẫn với đất nền ban đầu để cải thiện nền đất.     3. Chemical Grouting Hình thức phổ biến nhất của phương pháp Grouting là phun thấm, nói một cách đơn giản là kỹ thuật lấp đầy những kẽ hở trên nền đất. Trên tất cả các loại grouting đều bao gồm một phần nào đó việc phun thấm song chúng được chia làm 4 hình thức tiếp cận độc đáo là phun thấm, nén, phá dỡ, và phun áp suất cao.Grouting mang tính cấu tạo hóa học khu được sử dụng trên nền đất nhám, phần vữa sẽ thấm vào từng kẽ nhỏ của phân tử đất và từ đó liên kết các phân tử với nhau làm tăng độ bám dính cho nền đất Công nghệ Chemical grouting là kỹ thuật tiêm chất dạng lỏng, chất dạng bán lỏng, dạng dung dịch vào nền đất yếu để cải thiện nền đất và chống thấm, được coi là công nghệ tiên tiến hiệu quả cao trong xử lý chống thấm nền đất.    4. Kỹ thuật Jacking  Concrete slab jacking là cách gọi chỉ kỹ thuật chống thấm, gia cố bê tông dưới một số hình thức thông qua việc nâng tấm bê tông bị sụt lún làm cho chúng quay về trạng thái ban đầu.Đây là kỹ thuật nâng tấm bê tông bị sụt lún bằng mặt nghiêng và chiều cao vốn có thông qua tiêm vữa vào dưới bề mặt cột JSP và bề mặt bị sụt lún. Tấm bê tông bị sụt lún khi áp dụng kỹ thuật này có thể đạt được những hiệu quả kéo dài vĩnh cửu dưới đây: 1) Cải thiện chất lượng tấm bê tông   2) Nâng cao tấm bê tông 3) Nâng toàn bộ kết cấu bê tông       4) Chống thấm tấm bê tông không bằng phẳng